Thứ Năm, 10 tháng 12, 2015

Bé bị ho những ngày đổi gió lạnh mùa đông này!#1

  1. Cả tuần nay, Miền Bắc bước vào những ngày rét đậm rét hại, nhiệt độ có hôm xuống dưới 10oC. Thời tiết này khiến cho các con liên tục ho, sổ mũi. Cha mẹ thiệt là nhức đầu vì các bé. Bài viết này mình trích dẫn từ trang tuvansuckhoe.vn gửi tới các mẹ nghiên cứu nhé. Mong giúp ích được cho các mẹ phần nào kinh nghiệm hay chăm sóc sức khỏe bé yêu.


    (Mẹo trị dứt cơn ho:  miễn phí hoàn toàn: http://tinyURL.com/meoTriHO)


    Nguyên nhân bệnh ho ở trẻ
    Vào mùa lạnh, các bé dễ bị mắc các bệnh viêm đường hô hấp. Các bệnh này đều có chung đặc điểm như ho có đờm, ho sâu, tiếng ho khan và kèm sổ mũi.

    Nhưng bé có thể cũng bị ho vì bé đi ngủ ngay sau khi ăn uống hoặc do ban ngày con trẻ vui đùa, chạy nhảy quá nhiều.

    Với các bé bị ho về đêm, hoặc ho lúc ngủ trưa, sặc từng cơn, dẫn đến nôn trớ, theo bác sĩ Ngô Ngọc Liễn – Viện Tai mũi họng Trung ương cho biết, đây là triệu chứng của ho ngang. Bé bị ho do khi ngủ, nghỉ, con nằm trong tư thế ngang, do “trào ngược” dạ dày, thực quản.

    Ho “ngang” thường xảy ra với các bé hay ăn uống sát giờ đi ngủ, thức ăn không kịp tiêu hóa cùng lượng dịch vị tiết ra nhiều hơn trong giấc ngủ, gây ứ, trướng dạ dầy. Sau một thời gian dài ăn uống đêm liên tục, các cơ của bé suy yếu, không khép kín được miệng trên của dạ dày, tạo đều kiện cho các chất dịch ứ trong dạ dày, trào ngược lên thực quản, rỉ ra họng, tràn vào thanh quản, gây ho sặc từng cơn.
    (Mẹo trị dứt cơn ho:  miễn phí hoàn toàn: http://tinyURL.com/meoTriHO)

    Các loại bệnh ho

    Ho có nhiều nguyên nhân. Khi khám một trẻ bị ho, bác sĩ phải hỏi đặc tính của cơn ho, nếu được nghe trẻ ho càng tốt. Nhìn cách thở của trẻ cũng giúp bác sĩ chẩn đoán được trẻ ho vì bệnh gì.

    Có nhiều loại ho: do cảm cúm, do dị ứng, do viêm phổi, viêm cuống phổi, do mủ ở màng phổi, ho gà, ho lao…

    Khi nào trẻ ho mà có nóng hoặc ho dai dẳng thì phải đưa đến bác sĩ khám ngay. Tuy nhiên, không phải cứ nghe bé ho là xin chụp hình phổi.

    Cần “tôn trọng” cơn ho của trẻ . Ðừng tìm cách dập tắt cơn ho tức khắc mà không biết nguyên nhân cụ thể. Trong trường hợp là ho “gió”, ho “cảm” chút đỉnh thì cần để cho trẻ ho. Ngay cả trường hợp bị viêm phổi hay viêm cuống phổi, vẫn để bé ho tự nhiên để tống đàm nhớt ra ngoài cho dễ thở và bớt nhiễm độc. Ho vì viêm phổi mà chỉ uống thuốc ho thì bệnh càng nặng thêm. Bác sĩ chỉ cho uống thuốc ho khi thấy cơn ho làm bé mệt nhiều và mất ngủ khiến bé suy nhược.

    Triệu chứng bệnh ho ở trẻ


    Ho không phải là bệnh, mà chỉ là một triệu chứng khá phổ biến ở các bé. Cho nên, các mẹ cần nhận biết rõ các biểu hiện ho khác nhau của bé, để chữa đúng và kịp thời.

    Ho nặng vào buổi sáng; ho kèm sốt có thể doVIRUS. Khi virus xâm nhập, gây đau họng hoặc cảm lạnh thì bé thường ho ra đờm xanh (vàng) trong vài ngày đầu tiên.

    Ho kèm khò khè; ho liên tục, ho khan, ho nhiều vào buổi tối có thể do hen suyễn. Đặc biệt với gia đình có tiền sử hen suyễn.

    Trong trường hợp trẻ bị ho tím tái ở môi, ở đầu ngón tay, ngón chân và khó thở (thở nhanh, dồn dập trên 60 lần/phút), có tiếng khò khè và co kéo cơ hô hấp ở cổ xuống sườn là những trường hợp nặng, phải đưa vào bệnh viện cấp cứu ngay.

    Khó thở luôn là dấu hiệu báo động, phải cần đưa bé đến ngay các cơ sở y tế gần nhất. Nên khám bệnh ngay khi trẻ có các triệu chứng nóng, ho kèm khó thở. Phải chữa tới nơi tới chốn, đừng để bệnh kéo dài, tái đi tái lại làm trẻ mất sức.
    (Mẹo trị dứt cơn ho:  miễn phí hoàn toàn: http://tinyURL.com/meoTriHO)

    Phòng và điều trị bệnh ho cho bé

    Để phòng tránh ho cho trẻ, cần thực hiện các biện pháp vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, nhà ở phải thoáng mát. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đặc biệt là vấn đề rửa tay. Tránh để trẻ tiếp xúc với không khí bị ô nhiễm do khói xe cộ, khói thuốc lá và bụi bặm. Cần tiêm vaccine cho trẻ để phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, cúm, sởi…
    -Nếu trẻ bị ho được chăm sóc tại nhà, cần bảo đảm các chế độ dinh dưỡng. Đối với trẻ còn bú mẹ, nên tiếp tục cho trẻ bú, không nên ngừng.
    -Với bé trên 1 tuổi, nâng đầu giường (đầu cũi) của bé với vài quyển sách. Có thể kê thêm gối cho bé. Với bé dưới 1 tuổi, không được kê cao đầu của bé.
    -Đối với trẻ dưới 5 tuổi, cần chú ý thêm vệ sinh mũi-họng, phát hiện dấu hiệu trẻ khó thở như có nhịp thở nhanh, có triệu chứng rút lõm lồng ngực, có tiếng thở rít và tiếng thở khò khè.
    -Dùng máy tạo độ ẩm cho phòng của bé. Hoặc có thể đun một ấm nước sôi trong phòng ngủ của bé vài phút. Nhớ mở nắp ấm. Tránh cho bé lại gần ấm nước. Không đun nước khi không có người lớn canh chừng. Hơi nước khiến không khí không bị khô, giúp bé dễ thở, thông đờm dãi.
    -Nhỏ vào mặt sau của gối hoặc khăn trải cũi giọt tinh dầu thơm (loại dành cho bé) cũng giúp bé dễ thở. Hoặc nhỏ tinh dầu vào khăn mùi xoa rồi đặt khăn dưới đệm của bé.
    -Mật ong, chanh có tác dụng trị ho cho bé trên 1 tuổi.
    -Dùng một cuộn băng, băng chặt bụng cũng giúp trẻ giảm cơn ho.
    -Nên giữ ấm cho trẻ. Ðề phòng những cơn lạnh đột ngột.
    -Không nên cho trẻ uống thuốc ho của người lớn vì thuốc ho của người lớn thường có chất á phiện, trẻ có thể bị chết vì trúng độc.

    Chữa bệnh ho cho bé bằng thuốc nam an toàn


    Theo các chuyên gia y tế, để điều trị bệnh ho và các bệnh viêm đường hô hấp, ngoài việc vệ sinh và phòng bệnh cho trẻ, ở nước ta, bên cạnh các thuốc tân dược (là các loại thuốc kháng sinh) thì có rất nhiều bài thuốc Nam đơn giản với các thảo dược thiên nhiên quý dễ tìm nhưng có khả năng phòng ngừa và điều trị bệnh rất hiệu quả, an toàn cho trẻ và đặc biệt có tác dụng diệt virus mạnh.

    Sử dụng ong kết hợp với nhựa dầu gừng giải quyết các chứng ho do lạnh rất hiệu quả. Ngoài ra, củ gừng và mật ong còn có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm tăng sức đề kháng trước các tác nhân bên ngoài tấn công.

    Thảo quả lại là loại thảo dược vô cùng thích hợp với người dân vùng cao, nơi phải chịu cái lạnh “cắt da, cắt thịt”, công dụng và tính năng của thảo quả không khác so với gừng. Trong thảo quả có chứa tinh dầu, chính tinh dầu và vị cay nóng của thảo quả đã tạo ra tác dụng làm ấm cơ thể. Trẻ nhỏ khi bị ho do lạnh, ho khi chuyển mùa dùng sẽ rất hiệu quả. Mùa ra quả vào khoảng tháng 10 -12, quả chín vàng được đem về phơi sấy khô, khi dùng đập bỏ vỏ ngoài lấy hạt.

    Hoặc có thể kết hợp mật ong, gừng, thảo quả cùng với lá húng chanh. Loại thảo dược này có chứa nhiều tinh dầu tía, có thành phần chính là các chất sun-phít trong đó có allicin, một kháng sinh thực vật có khả năng diệt vi rút rất mạnh, nhất là các chủng vi rút cúm.

    Để thuận tiện hơn trong lúc phòng, chữa bệnh cho con nhỏ, bậc cha mẹ cũng có thể sử dụng các loại thực phẩm được chiết xuất hoặc chứa thành phần chính từ các dược liệu quý trên để phòng, chữa bệnh ho cho bé yêu những ngày trở gió mùa Đông này.
    (Mẹo trị dứt cơn ho:  miễn phí hoàn toàn: http://tinyURL.com/meoTriHO)

0 comments:

Đăng nhận xét

BÁN TÒA VĂN PHÒNG GẤP

BÁN TÒA VĂN PHÒNG GẤP
TẠI TRUNG HÒA CẦU GIẤY HÀ NỘI

Mẹo trị HO miễn phí

Mẹo trị HO miễn phí
Cho BÉ và NGƯỜI GIÀ

Mua nhà không sổ đỏ?

BÍ MẬT TUYỆT VỜI ĐŨA TRE

BÍ MẬT TUYỆT VỜI ĐŨA TRE
KHỎE TẠI NHÀ

Categories

Bí kíp cho bà mẹ trẻ

Bí kíp cho bà mẹ trẻ
Nhiều sữa hơn cho bé

Mua nhà Hà Nội đẹp, rẻ, an toàn

Mua nhà Hà Nội đẹp, rẻ, an toàn
Có ngân hàng bảo đảm

Tham khảo Tử vi năm ĐINH DẬU 2017

Tham khảo Tử vi năm ĐINH DẬU 2017
Chút tâm linh cho ai cần năm ĐINH DẬU 2017

Tại sao khi uống BIA

Tại sao khi uống BIA
anh em hay nghĩ đến PHỤ NỮ ĐẸP?

Muốn làm mọi thứ thế nào, vào Google và gõ cái này là ra

Muốn làm mọi thứ thế nào, vào Google và gõ cái này là ra
làm thế nào, sao phải hỏi

Khi NĐT chung cư chọn VITC để giảm tới 20%

Khi NĐT chung cư chọn VITC để giảm tới 20%
Tiền trần sàn giảm tới 20%

1.5 tỷ nhà ở luôn Q.Đống Đa,nhà mặt đất, ngõ rộng

1.5 tỷ nhà ở luôn Q.Đống Đa,nhà mặt đất, ngõ rộng
30tr/m2, sổ đỏ, mới hoàn thiện, phố Trường Chinh

Đại hội quảng cáo lớn nhất năm 2013

Đại hội quảng cáo lớn nhất năm 2013
Đại hội quảng cáo châu Á lần thứ 28 sau hơn 50 năm được tổ chức lần đầu tại Việt Nam tháng 11/2013 >> click ảnh trên

Những tác dụng TUYỆT VỜI của OZONE

Những tác dụng TUYỆT VỜI của OZONE
Mua máy OZONE tại VN ở đâu?